Kỹ năng PCCC và cứu nạn cứu hộ
Completed
-
Uncategorized
-
I/ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHÁY NỔ, SỰ CỐ TAI NẠN PHƯƠNG TIỆN TRONG NƯỚC VÀ ĐỊA BÀN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
-
II. KIẾN THỨC VỀ CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG PCCC, CỨU NẠN CỨU HỘ.
-
III. Tính chất cháy nổ và sự nguy hiểm của các chấy cháy nổ thường gặp như xăng, dầu, khí hóa lỏng,….
-
IV. Các biện pháp phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu hộ
-
V. Các chất thường được sử dụng để chữa cháy.
-
VI. Quy trình chữa cháy tại một vụ cháy, biện pháp, chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy, cứu nạn cứu hộ vụ cháy và tai nạn phương tiện cơ giới đường bộ
-
VII. Hướng dẫn cách sử dụng, cách kiểm tra, bảo quản các phương tiện phòng cháy chữa cháy, cứu nạn đơn giản thường được các doanh nghiệp và cơ sở trang bị
4.2. Phân loại đám cháy
a. Theo bản chất của chất cháy, chia đám cháy thành 5 loại:
- Loại A: Đám cháy các chất rắn (Cao su, vật liệu nhựa, đệm mút trên xe) khi cháy thường kèm theo sự tạo ra than hồng;
- Loại B: Đám cháy các chất lỏng và chất rắn hóa lỏng: Xăng dầu trên xe
- Loại C: Đám cháy các chất khí; - Loại D: Đám cháy các kim loại;
- Loại E: Đám cháy dầu và mỡ động vật, thực vật trong các thiết bị đun nấu.
b. Theo các đám cháy có thể xảy ra ở các cơ sở có công năng khác nhau ta có thể phân các đám cháy thành các loại sau:
- Đám cháy ở các cơ sở dân dụng. Ví dụ: Đám cháy ở nhà dân,..
- Đám cháy ở các cơ sở công nghiệp: gra ra sửa chữa, sản xuất Ô tô.
- Đám cháy ở cơ sở giao thông vận tải.
Ví dụ: Đám cháy máy bay, tàu hỏa, ô tô, xe máy, cơ sở bảo dưỡng máy bay, nhà ga, gara ô tô - xe máy...
- Đám cháy cơ sở tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ: rừng, hầm lò, dầu mỏ...
There are no comments for now.
Share This Content
Share Link
Share on Social Media
Share by Email
Please login to share this Document by email.