-
Chưa phân loại
-
I/ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHÁY NỔ, SỰ CỐ TAI NẠN PHƯƠNG TIỆN TRONG NƯỚC VÀ ĐỊA BÀN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
-
II. KIẾN THỨC VỀ CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG PCCC, CỨU NẠN CỨU HỘ.
-
III. Tính chất cháy nổ và sự nguy hiểm của các chấy cháy nổ thường gặp như xăng, dầu, khí hóa lỏng,….
-
IV. Các biện pháp phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu hộ
-
V. Các chất thường được sử dụng để chữa cháy.
-
VI. Quy trình chữa cháy tại một vụ cháy, biện pháp, chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy, cứu nạn cứu hộ vụ cháy và tai nạn phương tiện cơ giới đường bộ
-
VII. Hướng dẫn cách sử dụng, cách kiểm tra, bảo quản các phương tiện phòng cháy chữa cháy, cứu nạn đơn giản thường được các doanh nghiệp và cơ sở trang bị
6.1. Quy trình xử lý một vụ cháy, cứu nạn cứu hộ vụ tai nạn của lực lượng PCCC cơ sở: *
Bước 1. Khi xảy ra cháy.
- Báo động toàn cơ sở.
- Cắt điện khu vực xảy ra cháy.
- Gọi điện thoại báo cháy tới số 114 *
Bước 2. Nắm tình hình đám cháy, vụ tai nạn:
- Xác định có ngời bị nạn không, tổ chức thoát nạn, cứu người bị nạn.
- Áp dụng các biện pháp chống cháy lan: di dời tài sản ra khỏi khu vực cháy
- Cử người đón xe chữa cháy và xe của các lực lượng có trách nhiệm khác, tổ chức bảo vệ tài sản. *
Bước 3. Tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
- Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp chưa đến thì lãnh đạo cơ sở hoặc người được uỷ quyền là chỉ huy chữa cháy.
- Huy động lực lượng, phương tiện của cơ sở dập tắt đám cháy.
- Quyết định khu vực chữa cháy và các biện pháp cứu chữa. *
Bước 4. Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tới.
- Báo cáo sơ bộ tình hình, diễn biến của đám cháy
- Phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH dập tắt đám cháy. *
Bước 5. Bảo vệ hiện trường đám cháy
Hiện tại không có cảm nhận.
Share This Content
Chia sẻ liên kết
Share on Social Media
Chia sẻ qua email
Vui lòng đăng nhập để chia sẻ nó Tài liệu theo email.