-
Chưa phân loại
-
I/ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHÁY NỔ, SỰ CỐ TAI NẠN PHƯƠNG TIỆN TRONG NƯỚC VÀ ĐỊA BÀN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
-
II. KIẾN THỨC VỀ CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG PCCC, CỨU NẠN CỨU HỘ.
-
III. Tính chất cháy nổ và sự nguy hiểm của các chấy cháy nổ thường gặp như xăng, dầu, khí hóa lỏng,….
-
IV. Các biện pháp phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu hộ
-
V. Các chất thường được sử dụng để chữa cháy.
-
VI. Quy trình chữa cháy tại một vụ cháy, biện pháp, chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy, cứu nạn cứu hộ vụ cháy và tai nạn phương tiện cơ giới đường bộ
-
VII. Hướng dẫn cách sử dụng, cách kiểm tra, bảo quản các phương tiện phòng cháy chữa cháy, cứu nạn đơn giản thường được các doanh nghiệp và cơ sở trang bị
3.2. Tính chất nguy hiểm cháy, nổ của khí đốt hoá lỏng
3.1.1. Vị trí, tầm quan trọng của khí đốt hoá lỏng với sản xuất và đời sống:
a/ Tình hình sử dụng khí đốt hoá lỏng:
- Việc sử dụng khí đốt hoá lỏng (thường gọi là gas) trong sản xuất và đời sống đã trở thành nhu cầu thiết yếu.
- Trong sản xuất, gas được sử dụng sản xuất điện năng, đốt lò, nồi hơi.
- Gas được sử dụng bằng hệ thống bồn chứa gas hoá lỏng; khu chung cư.
b/ Những lợi thế, ưu điểm khi sử dụng khí đốt hoá lỏng:
Việc sử dụng gas có nhiều lợi thế hơn so với các loại chất đốt khác.
3.1.2. Thành phần cấu tạo, tính chất nguy hiểm cháy, nổ của gas:
a/ Thành phần và tính chất lý, hoá của gas:
- Tên đầy đủ của gas là khí đốt hoá lỏng, viết tắt là LPG.
- Công thức hoá học của Butan là C4H10; của Propan là C3H8.
- Gas được nén vào bình trở thành thể lỏng, khi thoát ra ngoài lại chuyển thành thể khí (1kg gas thể lỏng khi thoát ra ngoài tạo thành 250 lít thể khí).
- Gas ở trạng thái nguyên chất không có mùi, không có màu.
- Nhiệt độ của gas khi cháy rất lớn, có thể đạt từ 1900 đến 1950 độ C.
b/ Tính chất nguy hiểm cháy, nổ của gas.
- Khi thoát ra khỏi thiết bị chứa, gas chuyển thành thể khí nên rất khó bảo quản, rất khó phát hiện, do đó nhà sản xuất đưa thêm vào chất tạo ra mùi bắp cải thối để dễ phát hiện gas bị rò rỉ.
- Tỷ trọng của gas nặng hơn không khí nên khi thoát khỏi thiết bị chứa, gas tích tụ ở những chỗ trũng trên mặt đất và tạo thành hỗn hợp nguy hiểm cháy, nổ;
- Do nhiệt độ ngọn lửa của gas khi bị cháy rất cao từ 1900 đến 1950 độ C nên dễ gây bỏng cho người và gia súc đồng thời gây cháy lan, khó khăn cho việc chữa cháy (Vận tốc cháy của Butan là 0.38m/s; của Propan là 0,46m/s)
3.1.3. Những nguy cơ gây cháy nổ gas:
a. Trong bảo quản, kinh doanh: Nơi bảo quản được bố trí liền kề với nơi có nguồn lửa, nguồn nhiệt. Sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt không an toàn, nguồn lửa, nguồn nhiệt phát sinh từ hệ thống điện, tĩnh điện, sét đánh. Thiết bị chứa gas bị rò rỉ, va đập để bục vỡ, gas thoát ra ngoài gặp nguồn lửa, nguồn nhiệt gây cháy. Cơ sở kinh doanh gas sang nạp trái phép: Địa điểm không đảm bảo; thiết bị san nạp không an toàn; không có loại gas đúng tỷ lệ (5% Propan và 95% Butan) để nạp vào bình gas mini; do san nạp trái phép nên điều kiện làm việc lén lút.
b. Trong vận chuyển bằng phương tiện giao thông cơ giới.
- Phương tiện vận chuyển không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn phòng cháy chữa cháy.
- Phương tiện vận chuyển dừng, đỗ ở những nơi có nguồn lửa, nguồn nhiệt, nơi đông người.
- Phương tiện vận chuyển bị tai nạn giao thông.
- Xếp bình gas không đúng quy định gây va đập, nổ bình hoặc bị rò rỉ gas thoát ra ngoài.
c. Trong sử dụng để đun nấu.
3.4. Phòng cháy chữa cháy loại hình Xe điện:
3.4.1. Tính chất đặc điểm phin, thiết bị xạc Xe điện
3.4.2. Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ xe điện.
- Ngày 08/5/2024: Vụ cháy 40 xe điện vào ban đêm của Công ty Du lịch Hội An gửi trong khuôn viên Trường Cao đẳng du lịch Miền Trung;.
- Ngày 24/5/2024 cháy cửa hàng Sửa chữa xe đạp điện, xe máy điện tại Trung Kính (Cầu Giấy Hà Nội) làm 14 người chết (nguyên nhân đang điều tra).
- Xe điện chở khách thường thấy trong khu du lịch
- Xe đạp điện
- Xe máy điện
- Xe ô tô điện
Hiện tại không có cảm nhận.
Share This Content
Chia sẻ liên kết
Share on Social Media
Chia sẻ qua email
Vui lòng đăng nhập để chia sẻ nó Tài liệu theo email.